Tìm hiểu những thủ tục mua đất nông nghiệp

Quy định về đất được phép chuyển quyền sở hữu. Để nắm rõ thủ tục mua đất nông nghiệp cần xác định rõ mục đich của người mua đất và quy định về sử

Hiện nay diện tích đất của Việt Nam hiện nay theo cục thống kê năm 2012 là 33095.1 nghìn ha trong đó đất nông nghiệp chiếm phần lớn với tổng diện tích lên tới 26280.5 nghìn ha chiếm tới 79% tổng diện tích đất. Những năm gần đây nhất là thời kì sốt bất động sản việc mua bán đất nông nghiệp là rất lớn, việc mua bán này còn đến việc mua đất nông nghiệp và chuyển thành đối tượng khác, đối với những ai phát sinh nhu cầu nhưng chưa nắm rõ về thủ tục mua đất nông nghiệp hoặc chưa chưa nắm được sự khác nhau của đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp thì bài viết bày sẽ giúp người đọc có một cái nhìn tổng quan về nó.

1. Thế nào là đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp?

Theo tuy định của điều 13- Luật đất đai, 2 loại đất trên được phân biệt theo mục đích sử dụng như sau:

Đất nông nghiệp là đất bao gồm đất dùng để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản, đất làm muối và các loại đất nông nghiệp khác.

Đất phi nông nghiệp là đất ở, chuyên dùng, đất tôn giáo tín ngưỡng, nghĩa trang, nghĩa địa, đất dùng cho quốc phòng an ninh, trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp, đất sông suối, mặt nước chuyên dùng và đất nước phi nông nghiệp khác.

Mua bán đất nông nghiệp rơi vào hai khả năng thứ nhất là mua đất nông nghiệp để tiếp tục kênh tác thực hiện sản xuất hoặc để chuyển đổi thành đất thổ cư xây nhà. Khi mua bán đất nông nghiệp để chuyển thành đất thổ cư, kinh doanh hay mục đích khác có những điều kiện nhất định và được sự phê chuẩn của chính quyền địa phương. Để được chuyển quyền sử dụng đất sau khi mua bán đất nông nghiệp thì phải đáp ứng những điều kiện được quy định trong pháp luật.

2. Những điều kiện cần để một miếng đất nông nghiệp có thể bán hoặc chuyển đổi được

Khi mua bán đất nông nghiệp thì đầu tiên đất phải đáp ứng theo điều 106 Luật đất đai. Đất này phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất không bị kê biên để thực hiện thi hành án, không xảy ra tranh chấp, phải nằm trong thời gian sử dụng đất.
Ngoài ra, để đất nông nghiệp có thể chuyển đổi được còn phải tuân thủ Điều 103,104 của Nghị định 181/2004/ NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật đất đai, quy định về các trường hợp hạn chế hoặc không được nhận chuyển nhượng tặng cho quyền sử dụng đất. Đơn cử như các đất thuộc dạng đất rừng phòng hộ, hay đất canh tác được bảo vệ.
3. Thủ tục mua đất nông nghiệp

Quy định về đất được phép chuyển quyền sở hữu. Để nắm rõ thủ tục mua đất nông nghiệp cần xác định rõ mục đich của người mua đất và quy định về sử dụng đất bên cạnh các hồ sơ thủ tục cần thiết nêu trên vì có nhiều trường hợp pháp luật quy định không được chuyển nhượng tặng đất hay mua bán đất. Sau khi xác nhận rằng mình không thuộc nhóm đối tượng cấm kia người sử dụng đất mới có thể làm các thủ tục mua đất nông nghiệp.

Những điều cần nhớ khi làm thủ tục mua đất nông nghiệp. Thứ nhất là thủ tục phần lớn rất đơn giản chỉ cần làm các phương pháp chuyển đổi quyền sở hữu. Tuy nhiên theo điểm b khoản 1 Điều 119 Nghị đinh 181/2004 và ngày 29/10/2004 của chính phủ khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải có xác nhận cua công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi có đất thì mới có thể coi là đủ tính chất pháp lí.

Để hợp thức hóa giấy tờ cần thực hiện quy trình xác nhận tính hợp pháp và được sự ghi nhận của cơ quan quản lí quá trình được mô tả như sau:

Thủ tục chứng thực khi mua bán đất nông nghiệp:

Chuẩn bị hồ sơ gồm mẫu phiếu yêu cầu chứng thực hợp đồng theo văn bản số 31/PYC thông tư liên tịch số 04/2004 /TTLN-BTP-BTNMT đi cùng với hợp đồng chuyển đổi quyền sở hữu hợp lệ theo mẫu số 35 thông tư nêu trên cộng với bản sao giấy chứng nhận quyền sở dụng đất nông nghiệp và chứng minh nhân dân hay hộ chiếu cuối cùng là các giấy tờ khác liên quan.
Nộp hồ sơ đã chuẩn bị vào bộ phận tiếp nhận và kiểm tra kết quả ở Ủy ban nhân dân để kiểm tra tính hợp lệ. Sau khi phòng công chứng xác nhận tính hợp lệ của hồ sơ thì thụ lí và ghi vào sổ công chứng.
Bước cuối cùng là chứng thực nếu giấy tờ hồ sơ hợp lệ và nộp tiền lệ phí.
Phòng công chứng tự động chuyển hồ sơ hợp lệ đến cơ quan quản lí đất đai trực thuộc ủy ban nhân dân có quyền cấ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Related posts:

Nội Dung Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *